Nói về việc mua đứt thị trấn Mỹ của một doanh nhân Việt, chuyên gia tài chính người Mỹ gốc Việt - Bùi Kiến Thành cho biết: Đó chỉ là cú PR ngoạn mục.
Được biết đến là người Việt đầu tiên được đào tạo về tài chính tại Hoa Kỳ, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng: Mua được một thị trấn trên đất Mỹ dù lớn hay nhỏ đó cũng là một việc làm “rất hay”, đó không chỉ là một sáng kiến của riêng doanh nhân Phạm Đình Nguyên mà còn là niềm vui của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam.
“Anh ấy mua thị trấn này với giá 900.000 đô la (cứ cho là gần 1 triệu USD). Tôi đánh giá rất cao so với việc bỏ ra 1 - 1,5 triệu đô la mua một chiếc xe Rolls Royce chạy loanh quanh thành phố Sài Gòn. Chuyện đó vừa phí tiền, phí của, phí sức lao động của nông dân Việt Nam, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời thu hoạch ngoại tệ để làm việc đó” – ông Thành thẳng thắn nói.
Được biết đến là người Việt đầu tiên được đào tạo về tài chính tại Hoa Kỳ, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng: Mua được một thị trấn trên đất Mỹ dù lớn hay nhỏ đó cũng là một việc làm “rất hay”!
“Nhưng với quyết định của anh Phạm Đình Nguyên này thì có thể thấy được lợi ích quốc gia ở trong đó. Nếu anh Nguyên làm được điều gì đó nổi đình, nổi đám thì sẽ đưa được tên tuổi của người Việt trên báo chí quốc tế”.
Rồi đây, sẽ không chỉ có 1.000 chiếc xe hàng ngày đi qua thị trấn nhỏ này biết đến thương hiệu của anh ấy mà còn có cả triệu người trên thế giới biết đến tên tuổi và bản lĩnh của chàng trai trẻ - doanh nhân Việt Phạm Đình Nguyên.
Theo ông, không dễ gì người ta có thể gây tiếng vang trên những tờ báo danh tiếng quốc tế. Thậm chí, nhiều người sẵn sàng bỏ thật nhiều tiền ra để được xướng tên nhưng chưa chắc đã đi vào lòng người và được người khác chú ý.
“Thay vì bỏ mấy chục triệu đô la cho chi phí quảng cáo, cú PR chỉ gần 1 triệu đô của anh Phạm Đình Nguyên là quá rẻ, quá tuyệt vời, quá siêu, quá ngoạn mục rồi!” – ông Thành đánh giá.
Giấc mơ Mỹ - ảo tưởng hay không ảo tưởng?
Có không ít người cho rằng: Phạm Đình Nguyên đã “đơn thuần mua 10 mẫu đất, một cửa, hàng, một căn nhà, và mấy tòa nhà nữa với giá 900.000 USD. Chẳng khác gì so với việc họ mua riêng từng thứ. Khó có thể xem đây là một thị trấn thực sự, mà chỉ là đất đai nhà cửa của một ai đó và được gắn mác “thị trấn”.
Trong khi với giá đất một số nơi ở Mỹ đang rẻ hơn cả Việt Nam, mức giá 900.000 USD, người ta có thể mua được một nơi đẹp đẽ bên đường Interstate 80 - nơi này có thể xây được một siêu thị, theo lời mách nước của độc giả trên trang CNN.
Với dự định và giấc mơ biến thị trấn Mỹ thành một showroom trưng bày hàng Việt, theo ông Thành, Phạm Đình Nguyên phải suy nghĩ kỹ vì nơi đó là đồng không, mông quạnh, xung quanh không có dân cư sinh sống.
1 triệu USD để có mặt trên các tờ báo danh tiếng TG
Khi nghe tin có một người Việt mua đứt thị trấn của Mỹ, chia sẻ với báo Giáo Dục Việt Nam, nhà tài chính người Mỹ gốc Việt Bùi Kiến Thành đã không giấu nổi niềm vui và sự tự hào về quyết định bản lĩnh và đúng đắn này.
Được biết đến là người Việt đầu tiên được đào tạo về tài chính tại Hoa Kỳ, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng: Mua được một thị trấn trên đất Mỹ dù lớn hay nhỏ đó cũng là một việc làm “rất hay”, đó không chỉ là một sáng kiến của riêng doanh nhân Phạm Đình Nguyên mà còn là niềm vui của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam.
“Anh ấy mua thị trấn này với giá 900.000 đô la (cứ cho là gần 1 triệu USD). Tôi đánh giá rất cao so với việc bỏ ra 1 - 1,5 triệu đô la mua một chiếc xe Rolls Royce chạy loanh quanh thành phố Sài Gòn. Chuyện đó vừa phí tiền, phí của, phí sức lao động của nông dân Việt Nam, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời thu hoạch ngoại tệ để làm việc đó” – ông Thành thẳng thắn nói.
Được biết đến là người Việt đầu tiên được đào tạo về tài chính tại Hoa Kỳ, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng: Mua được một thị trấn trên đất Mỹ dù lớn hay nhỏ đó cũng là một việc làm “rất hay”!
Vẫn biết rằng: Mỗi người đều có những dụng ý và mục đích của riêng mình khi bỏ tiền ra “mua danh ba vạn (bán danh ba đồng)” giống như câu nói của các cụ ngày xưa. Nhưng theo chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành đánh giá: việc mua máy bay riêng của đại gia Đoàn Nguyên Đức giúp cho việc đi lại của vị Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai này được thuận lợi, công việc không phải phụ thuộc vào các hãng hàng không như Vietnam Airlines, đó được coi là lợi ích về kinh doanh thực tế. Còn việc mua cổ phần đội bóng Arsenal của bầu Đức, trước mắt có thể coi là đam mê bóng đá nhưng chưa thấy được lợi ích quốc gia.
“Nhưng với quyết định của anh Phạm Đình Nguyên này thì có thể thấy được lợi ích quốc gia ở trong đó. Nếu anh Nguyên làm được điều gì đó nổi đình, nổi đám thì sẽ đưa được tên tuổi của người Việt trên báo chí quốc tế”.
Chỉ tính riêng việc Việt Phạm Đình Nguyên những ngày qua xuất hiện trên những tờ báo nổi tiếng trên thế giới như Daily Mail, CNN, USA Today với hàng nghìn lượt người đọc, dư luận Mỹ cũng như nhiều nước khác liên tục xôn xao, bàn luận đã là một thành công “đáng nể” của vị doanh nhân trẻ!
Rồi đây, sẽ không chỉ có 1.000 chiếc xe hàng ngày đi qua thị trấn nhỏ này biết đến thương hiệu của anh ấy mà còn có cả triệu người trên thế giới biết đến tên tuổi và bản lĩnh của chàng trai trẻ - doanh nhân Việt Phạm Đình Nguyên.
“Rồi đây, sẽ không chỉ có 1.000 chiếc xe hàng ngày đi qua thị trấn nhỏ này biết đến thương hiệu của anh ấy mà còn có cả triệu người trên thế giới biết đến tên tuổi và bản lĩnh của chàng trai này. Logo Việt Nam, lá cờ Việt Nam đã được cắm trên đất Mỹ, chỉ tính riêng việc làm thương hiệu đã rất tốt rồi” – ông Thành cho biết.
Theo ông, không dễ gì người ta có thể gây tiếng vang trên những tờ báo danh tiếng quốc tế. Thậm chí, nhiều người sẵn sàng bỏ thật nhiều tiền ra để được xướng tên nhưng chưa chắc đã đi vào lòng người và được người khác chú ý.
“Thay vì bỏ mấy chục triệu đô la cho chi phí quảng cáo, cú PR chỉ gần 1 triệu đô của anh Phạm Đình Nguyên là quá rẻ, quá tuyệt vời, quá siêu, quá ngoạn mục rồi!” – ông Thành đánh giá.
Giấc mơ Mỹ - ảo tưởng hay không ảo tưởng?
Có không ít người cho rằng: Phạm Đình Nguyên đã “đơn thuần mua 10 mẫu đất, một cửa, hàng, một căn nhà, và mấy tòa nhà nữa với giá 900.000 USD. Chẳng khác gì so với việc họ mua riêng từng thứ. Khó có thể xem đây là một thị trấn thực sự, mà chỉ là đất đai nhà cửa của một ai đó và được gắn mác “thị trấn”.
Trong khi với giá đất một số nơi ở Mỹ đang rẻ hơn cả Việt Nam, mức giá 900.000 USD, người ta có thể mua được một nơi đẹp đẽ bên đường Interstate 80 - nơi này có thể xây được một siêu thị, theo lời mách nước của độc giả trên trang CNN.
Với câu hỏi: Liệu giấc mơ Mỹ của doanh nhân Phạm Đình Nguyên có bị coi là quá ảo tưởng không, chuyên gia tài chính người đã từng có thời gian sinh sống tại Mỹ, ông Bùi Kiến Thành cho rằng: Ảo tưởng hay không còn phụ thuộc vào hành động của người đó. “Vấn đề cần đặt ra là trong thời gian tới, anh ấy sẽ làm gì và sử dụng mảnh đất này vào mục đích gì đó mới là điều quan trọng và cần quan tâm trước nhất”.
Với dự định và giấc mơ biến thị trấn Mỹ thành một showroom trưng bày hàng Việt, theo ông Thành, Phạm Đình Nguyên phải suy nghĩ kỹ vì nơi đó là đồng không, mông quạnh, xung quanh không có dân cư sinh sống.
Ông Thành nhấn mạnh: Các bạn đừng quên, Las Vegas cũng có thời là một vùng sa mạc bỏ hoang. Người đầu tiên đặt chân tới đó, khi ấy chỉ là một bãi sa mạc khát cháy nhưng anh ta đã làm nên một thủ phủ quốc tế về sòng bạc. 100 năm sau, khắp năm châu đều biết đến cái tên Las Vegas - một thành phổ nghỉ dưỡng, đánh bạc và ẩm thực nổi tiếng thế giới.
“Chúng ta cũng chưa biết dưới lòng đất của khu thị trấn nhỏ ấy còn có gì nữa. Bên Mỹ không như Việt Nam và các nước khác, mua đất không những là chủ sở hữu không gian trên đất mà còn là chủ sở hữu cả những gì dưới đất như tài nguyên, kim loại… Nhỡ may anh ấy tìm ra một mỏ kim cương, một mỏ dầu lửa hay một cái gì đó quý hiếm tương tự thì sao?
Tôi còn nhớ: Trong một bộ phim của Mỹ cũng từng nói về chàng trai làm phu trong nhà một địa chủ tại một trang trại nọ. Anh này đã tìm ra một khu dầu mỏ trong trang trại đó. Nghe có vẻ cổ tích nhưng đó là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Trường hợp của anh Phạm Đình Nguyên, tôi cũng hi vọng anh ấy có may mắn và bản lĩnh để làm một điều đáng kể” – ông Thành bày tỏ.
Với dự định và giấc mơ biến thị trấn Mỹ thành một showroom trưng bày hàng Việt, theo ông Thành, Phạm Đình Nguyên phải suy nghĩ kỹ vì nơi đó là đồng không, mông quạnh, xung quanh không có dân cư sinh sống. Mặc dù trước đây, thị trấn nhỏ này đã từng có 2.000 người sinh sống nhưng giờ chỉ có duy nhất một cư dân.
“Có ước mơ thì phải thực hiện ước mơ ấy bằng được. Anh Nguyên có ý tưởng nhưng kế hoạch gì thì chưa thấy rõ. Tôi mong anh có được bản lĩnh để thực hiện một quyết định táo bạo. Hi vọng việc làm của anh sẽ biến 1 triệu USD thành 1 tỷ hay 100 tỷ đô la,…gây tiếng vang hơn nữa trên thực tiễn” – ông Thành nhắn nhủ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét